"Chân Tiên" là ghép hai tên địa danh của hai làng cổ Chân Cầm và Quán Chúng Tiên, thuộc khu vực ven hồ Lục Thủy xưa (nay là hồ Hoàn Kiếm). Đây là một ngôi chùa có lịch sử lâu đời và gắn liền với những thăng trầm của kinh thành Thăng Long.
Không ồn ào, náo nhiệt, không nghi ngút khói hương, không “chặt chém” giá cả dọc đường…, Chùa Hương mùa không trẩy hội thanh tịnh và an lành đến lạ thường. Ai đó sẽ nghĩ tới chùa Hương vào mùa vắng khách (từ tháng 5 trở ra) là “trái khoáy” nhưng đi rồi mới biết: Chùa Hương đẹp và bình yên đến nhường nào! Nét rêu phong cổ kính hoà quyện với vẻ đẹp ban sơ.
Học thiền là trào lưu mới được nhiều phụ nữ công sở ưa thích. Ngoài lợi ích cải thiện sức khỏe, thiền giúp họ giải tỏa căng thẳng trong công việc và cuộc sống gia đình.
Lối đi thoang thoảng hương hoa đại, bậc đá phủ rêu phong, những nhũ đá muôn hình muôn vẻ nằm sâu trong lòng động... Tất cả hiện lên vẻ đẹp thanh tịnh, ban sơ. Du ngoạn vào những ngày cuối hạ mới thấy chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) chẳng hổ danh là“Nam thiên đệ nhất động".
Ông Chau Ty, sãi cả chùa Soài So ở xã Núi Tô, huyện Tri Tôn - An Giang là truyền nhân đời thứ 9 và cũng là người cuối cùng ở Bảy Núi có thể viết được kinh trên lá buông - báu vật của người Khmer Nam Bộ. Kinh lá là báu vật của cộng đồng người Khmer Bảy Núi nói